Có 57 kết quả được tìm thấy
Thời gian qua, cũng như nhiều địa phương trong cả nước, tại Ninh Bình đã có một bộ phận nhân viên y tế xin nghỉ việc, chuyển công tác ra ngoài hệ thống y tế công lập. Điều này đã ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả hoạt động khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế. Thực trạng này dù chưa ở mức "báo động", song ngành Y tế Ninh Bình đã có những giải pháp nhằm "giữ chân" nguồn nhân lực y tế cho khu vực công, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Thời gian qua, cũng như nhiều địa phương trong cả nước, tại Ninh Bình đã có một bộ phận nhân viên y tế xin nghỉ việc, chuyển công tác ra ngoài hệ thống y tế công lập. Điều này đã ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả hoạt động khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế. Thực trạng này dù chưa ở mức "báo động", song ngành Y tế Ninh Bình đã có những giải pháp nhằm "giữ chân" nguồn nhân lực y tế cho khu vực công, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Thời gian qua, cũng như nhiều địa phương trong cả nước, tại Ninh Bình đã có một bộ phận nhân viên y tế xin nghỉ việc, chuyển công tác ra ngoài hệ thống y tế công lập. Điều này đã ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả hoạt động khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế. Thực trạng này dù chưa ở mức "báo động", song ngành Y tế Ninh Bình đã có những giải pháp nhằm "giữ chân" nguồn nhân lực y tế cho khu vực công, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Bảo hiểm y tế (BHYT) là chế độ bảo hiểm nhằm chăm sóc sức khỏe nhân dân, do Nhà nước tổ chức thực hiện không vì mục đích lợi nhuận. Người tham gia BHYT được quỹ BHYT thanh toán số tiền khám, chữa bệnh (KCB) không giới hạn theo phạm vi, mức hưởng, có thể lên tới hàng tỷ đồng/năm.
Chuyển đổi số trong ngành Y tế hiện nay đang được xem là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, thông qua việc ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện và khám chữa bệnh (KCB), từng bước nâng cao chất lượng điều trị, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.
Trong những năm qua, ngành Y tế thành phố Tam Điệp đã triển khai nhiều ứng dụng công nghệ thông tin và phát triển công nghệ số, từng bước xây dựng hệ thống y tế hiện đại, chất lượng, đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của người dân, góp phần xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số trên địa bàn, giúp người dân tiếp cận dễ dàng các thông tin y tế và thực hiện tốt công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Xác định chuyển đổi số là xu thế tất yếu và là nhiệm vụ quan trọng trong lộ trình phát triển, góp phần xây dựng chính quyền điện tử, thời gian qua, ngành Y tế Ninh Bình đã đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT một cách tổng thể và toàn diện, trong đó đặc biệt chú trọng tới các công nghệ số hiện đại, tạo sự thay đổi tích cực toàn bộ hoạt động y tế, từ quản trị, khám, chữa bệnh, đến quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Sáng 21/8, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến "Nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân; chủ động thích ứng linh hoạt, góp phần phục hồi, phát triển bền vững". Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị tại điểm cầu Trung ương. Cùng dự có các đồng chí lãnh đạo Chính phủ, đại diện một số Ban, bộ ngành, cơ quan Trung ương...
Việc thiếu thuốc, vật tư y tế tại các cơ sở y tế thời gian qua, đặc biệt trong thời điểm dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã diễn ra và không phải là vấn đề mới. Tuy nhiên gần đây, do gặp khó khăn, vướng mắc trong công tác đấu thầu mua sắm thuốc, vật tư y tế khiến nhiều bệnh viện, cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh giống như cả nước đã xảy ra tình trạng thiếu thuốc, thiếu vật tư, trang thiết bị y tế, ảnh hưởng đến công tác khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Sáng 25/2, nhân kỷ niệm 66 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955-27/2/2021), Sở Y tế Ninh Bình tổ chức Lễ trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba, danh hiệu Thầy thuốc ưu tú và Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho gần 30 tập thể, cá nhân ngành Y tế có thành tích trong các hoạt động phòng chống dịch bệnh COVID-19, khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Năm 2020, công tác y tế dự phòng đã đạt được nhiều kết quả toàn diện trên các mặt hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Những năm qua, ngành Y tế Ninh Bình đã bám sát chức năng, nhiệm vụ được giao, đẩy mạnh triển khai thực hiện quản lý Nhà nước về công tác y tế và các nhiệm vụ chuyên môn thuộc lĩnh vực của ngành; thực hiện tốt nhiệm vụ khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân; quan tâm phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh CCHC trong ngành, từ đó hoàn thành và hoàn thành vượt mức tất cả các chỉ tiêu y tế mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI đã đề ra.
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua và những người thi đua là những người yêu nước nhất", trong 5 năm qua (2015-2020), ngành Y tế Ninh Bình luôn bám sát các nhiệm vụ chính trị của ngành, phối hợp với các cấp chính quyền phát động các phong trào thi đua, nâng cao ý thức, trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, viên chức, người lao động toàn ngành, lấy việc nâng cao năng lực làm việc, y đức làm mục tiêu phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng trong công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
Sau 8 năm thành lập, Khoa Y học cổ truyền (Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Sơn) đã vượt qua những khó khăn ban đầu về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực… từng bước nâng cao chất lượng điều trị, trở thành khoa chuyên sâu của Bệnh viện, là cầu nối giữa y học dân tộc và y học hiện đại, được nhiều bệnh nhân lựa chọn điều trị.
Là bác sỹ trẻ yêu nghề, luôn nêu cao tinh thần thái độ phục vụ người bệnh chu đáo, nhiệt tình, bác sỹ Đặng Thị Phương, Trạm trưởng Trạm y tế xã Yên Quang (Nho Quan) là tấm gương tiêu biểu, nhiệt tình cống hiến cho sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Những năm qua, cùng với việc đẩy mạnh các hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân, ngành Y tế Ninh Bình đã có nhiều nỗ lực trong thực hiện công tác phòng, chống mù lòa, đem lại ánh sáng, giúp nhiều người bệnh phục hồi thị lực.
Bệnh viện Mắt tỉnh Ninh Bình là bệnh viện hạng III, quy mô 50 giường bệnh, với 10 khoa, phòng. Những năm qua, trên 60 cán bộ, viên chức Bệnh viện Mắt tỉnh luôn nỗ lực học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ tốt nhất nhiệm vụ khám, chữa bệnh cho nhân dân, tạo niềm tin và sự hài lòng của người bệnh, trở thành một đơn vị được đánh giá cao trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, thực hiện tốt nhiệm vụ đồng hành cùng đôi mắt cộng đồng.
Sau 10 năm thực hiện tiêu chí y tế trong xây dựng nông thôn mới đến nay, hệ thống y tế cơ sở của huyện Gia Viễn đã được củng cố, cải tạo, bổ sung; năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ y tế cũng được nâng lên nhiều, đáp ứng tốt hơn nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân ngay tại tuyến cơ sở.
Xác định dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng trong quá trình chăm sóc, điều trị cho người bệnh, do đó, những năm qua, ngoài nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân, Bệnh viện Đa khoa tỉnh cũng quan tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP), thực hiện nghiêm các quy trình chế biến thức ăn tại bếp ăn bệnh viện, góp phần nâng cao chất lượng dinh dưỡng trong từng khẩu phần ăn của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và nhân viên y tế tại Bệnh viện.
Gia Viễn là huyện nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của mưa bão, lũ lụt. Để chủ động chăm sóc sức khỏe nhân dân và không để các bệnh mùa mưa bão như sốt xuất huyết, đau mắt đỏ, bệnh về đường tiêu hóa... lây lan thành dịch, Trung tâm y tế Gia Viễn đã chỉ đạo các Trạm y tế tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân; đồng thời chuẩn bị đầy đủ cơ số thuốc, phương tiện, thiết bị, hóa chất, sẵn sàng cho công tác phòng, chống khi dịch bệnh xảy ra.
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh "Thi đua là yêu nước", những năm qua ngành Y tế Ninh Bình đã đẩy mạnh các phong trào thi đua, tạo động lực thực hiện tốt công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn. Phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn đồng chí Ngô Ngọc Quang, Phó Giám đốc Sở Y tế, Chủ tịch công đoàn ngành về những nội dung này.
Với mục tiêu từng bước nâng cao tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), tiến tới thực hiện lộ trình BHYT toàn dân vào năm 2020 và thực hiện chăm sóc sức khỏe nhân dân theo hướng công bằng, chất lượng, hiệu quả, những năm qua, BHXH huyện Kim Sơn đã tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân trên địa bàn tham gia BHYT, nâng dần tỷ lệ người có thẻ BHYT một cách ổn định vững chắc.
Nghề y vốn là một nghề vất vả, đầy áp lực và thậm chí nguy hiểm. Đối với những người phụ nữ "bén duyên" với nghề y, thì những khó khăn ấy dường như tăng lên gấp bội. Việc phải hoàn thành lượng công việc hàng ngày, cùng với lịch trực ngày thường, trực vào ngày lễ, Tết, hay tăng cường khi có các hoạt động phòng, chống dịch bệnh..., đã phần nào hiểu được những hy sinh thầm lặng của họ trong cuộc chiến chống lại bệnh tật, giành giật sự sống cho người bệnh, không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân.